101 Đạo Lý Cha Mẹ Nên Biết là một quyển sách rất hữu ích đối với các bậc Cha Mẹ để hiểu thấu tâm lý trẻ thơ và dạy dỗ con cái nên Người.
Sau mỗi câu chuyện ngắn là một bài học rút ra với lời bình luận và những lời khuyên chân thành gởi đến các bậc Cha Mẹ trẻ.
Và dưới đây là câu chuyện "Thế giới trong mắt trẻ thơ" :
Trong ngày lễ Noel, một bà mẹ đưa đứa con 5 tuổi của mình đến khu phố sầm uất Broadway chơi. Bà nghĩ rằng đứa con mình nhất định sẽ rất thích những đồ trang sức, cửa kính lung linh, ông già Noel, những búp bê dễ thương và những bài thánh ca.
Thế nhưng vừa đến nơi, không hiểu vì sao đứa trẻ bắt đầu khóc thút thít, bàn tay nắm chặt lấy áo choàng của mẹ.
“Thật mất vui! Con có điều gì ấm ức thế? Ông già Noel không chào đón một đứa trẻ hay khóc nhè đâu.” - Bà mẹ trách móc.
“A! có thể mình chưa buộc chặc dây giầy cho con?” - Bà mẹ nghĩ vậy và liền ngồi xuống buộc lại dây giầy cho con mình.
Lúc đó, bà đã vô tình ngước nhìn lên trên. Đây là lần đầu tiên bà nhìn thế giới xung quanh bằng đôi mắt của đứa trẻ lên 5. Không có triển lãm với những đồ chơi, vòng tay, cũng chẳng có quà tặng, trang sức mỹ lệ. Trước mắt bà là một khung cảnh hỗn loạn, chỉ thấy chân người chen nhau và những đồ vật to lớn khác, nhìn lên thật đáng sơ! Bà mẹ lập tức đưa con về nhà và thề rằng sẽ không bao giờ bắt con mình phải thích những thứ mà bản thân mình thấy hứng thú nữa.
Bài học rút ra:
Làm cha mẹ, nếu không trải qua cảm giác giống người phụ nữ trên sẽ rất thật khó để hiểu con mình. Cho nên, các bậc cha mẹ nên đặt mình vào vị trí của con cái, nhìn thế giới bằng đôi mắt trẻ thơ, như thế mới hiểu hết những hành động mà người lớn cho là khó hiểu của con trẻ.
Khi còn nhỏ, chúng ta thường trách móc cha mẹ không hiểu mình, đôi khi còn buồn phiền về điều đó. Thế nhưng, khi chúng ta trở thành ông bố bà mẹ, dường như chúng ta lại áp đặt quan điểm của mình cho con cái và còn biện minh rằng mình phải có trách nhiệm với những gì con cái không hiểu. Và cũng như bố mẹ ta trước đây, lại trách móc con cái rằng: “Bố mẹ làm vậy là mong con tốt mà thôi, đợi khi lớn lên con sẽ hiểu”. Đây là một lối tư duy cần phải thay đổi.
Sau mỗi câu chuyện ngắn là một bài học rút ra với lời bình luận và những lời khuyên chân thành gởi đến các bậc Cha Mẹ trẻ.
Và dưới đây là câu chuyện "Thế giới trong mắt trẻ thơ" :
Trong ngày lễ Noel, một bà mẹ đưa đứa con 5 tuổi của mình đến khu phố sầm uất Broadway chơi. Bà nghĩ rằng đứa con mình nhất định sẽ rất thích những đồ trang sức, cửa kính lung linh, ông già Noel, những búp bê dễ thương và những bài thánh ca.
Thế nhưng vừa đến nơi, không hiểu vì sao đứa trẻ bắt đầu khóc thút thít, bàn tay nắm chặt lấy áo choàng của mẹ.
“Thật mất vui! Con có điều gì ấm ức thế? Ông già Noel không chào đón một đứa trẻ hay khóc nhè đâu.” - Bà mẹ trách móc.
“A! có thể mình chưa buộc chặc dây giầy cho con?” - Bà mẹ nghĩ vậy và liền ngồi xuống buộc lại dây giầy cho con mình.
Lúc đó, bà đã vô tình ngước nhìn lên trên. Đây là lần đầu tiên bà nhìn thế giới xung quanh bằng đôi mắt của đứa trẻ lên 5. Không có triển lãm với những đồ chơi, vòng tay, cũng chẳng có quà tặng, trang sức mỹ lệ. Trước mắt bà là một khung cảnh hỗn loạn, chỉ thấy chân người chen nhau và những đồ vật to lớn khác, nhìn lên thật đáng sơ! Bà mẹ lập tức đưa con về nhà và thề rằng sẽ không bao giờ bắt con mình phải thích những thứ mà bản thân mình thấy hứng thú nữa.
Bài học rút ra:
Làm cha mẹ, nếu không trải qua cảm giác giống người phụ nữ trên sẽ rất thật khó để hiểu con mình. Cho nên, các bậc cha mẹ nên đặt mình vào vị trí của con cái, nhìn thế giới bằng đôi mắt trẻ thơ, như thế mới hiểu hết những hành động mà người lớn cho là khó hiểu của con trẻ.
Khi còn nhỏ, chúng ta thường trách móc cha mẹ không hiểu mình, đôi khi còn buồn phiền về điều đó. Thế nhưng, khi chúng ta trở thành ông bố bà mẹ, dường như chúng ta lại áp đặt quan điểm của mình cho con cái và còn biện minh rằng mình phải có trách nhiệm với những gì con cái không hiểu. Và cũng như bố mẹ ta trước đây, lại trách móc con cái rằng: “Bố mẹ làm vậy là mong con tốt mà thôi, đợi khi lớn lên con sẽ hiểu”. Đây là một lối tư duy cần phải thay đổi.
Mục Lục :
CHƯƠNG I - HÃY GẦN GŨI CON CÁI
1. Thế giới trong mắt trẻ thơ
2. Không có chuyện gi xảy ra trên bãi biển !
3. Chuyện của cậu bé hai tuổi rưỡi
4. Ronny, chạy đi con!
5. Mỗi đứa trẻ cảm nhận một thế giới khác
6. Khuôn mặt của con
7. Thượng đế đang chụp ảnh cho con
8. Chúng ta đang trồng người
9. Điện thoại cho mẹ
10. Chiếc cửa kiên cố nhất
11. Xỉ mũi như thế nào
12. Chiếc hộp bút chì
CHƯƠNG II - GIÁO DỤC CON CÁI, CHA MẸ NÊN BẮT ĐẦU TỪ BẢN THÂN MÌNH
13. Số lần vươn lên
14. Con sẽ không nói dối bố nữa!
15. Cách dạy con của Gandhi Indira, cựu thủ tướng Ấn Độ
16. Ngôi trường của các loài vật
17. “Chúng ta nuôi con chứ đâu phải chăm hoa”
18. Phương pháp dạy con đặc biệt của người Do Thái
19. Quy định nhà Rockefeller
20. Nữ hoàng và cậu bé 4 tuổi
21. Dắt bò vào chuồng
22. Câu chuyện thực giữa Pitter và chú dê
23. Sự quyết định của người mẹ
24. Câu chuyện về hai cậu bé thích vẽ
25. Lời xin lỗi của bố
26. Lỗi lớn và lỗi nhỏ
27. Hai câu chuyện về phân chia quả táo
28. Tài năng đã mất đi như vậy!
29. Ếch ngồi đáy giếng
CHƯƠNG III - NẮM BẮT CHÌA KHÓA ĐỂ MỞ CỬA TÂM HỒN TRẺ
30. Tớ hiểu tâm lí bạn ấy nhất
31. Hãy thả nó đi
32. Vậy quyết định thế nhé
33. Kiểu tóc quái dị của Jennifer
34. Sức mạnh của sự hài ước
35. Cậu bé bê sách
36. Tay phải và tay trái
37. Công việc giáo dục và việc dắt trâu
38. Đưa trẻ chiếc chìa khóa nào
39. Trong tâm hồn của con trai có một chiếc khóa
40. Người may mắn nhất thế giới
41. Mẹ kế tôi đã tạo ra tôi
42. Rất đáng tiếc, bạn đã muộn mất hai năm rưỡi rồi
43. Dấu chân của người cha
44. Việc làm không chính đáng
45. Thay đổi góc độ để giáo dục trẻ
46. Vẻ nghiêm túc của Tom con
CHƯƠNG IV - CHIẾC CẦU NỐI LIỀN TÌNH CẢM
47. Lặp lại một lần những lời con nói
48. Đừng keo kiệt trong lời nói
49. Thỏa mãn con cái
50. Sự sám hối của một người cha
51. Cháu phải đi lấy nhiên liệu
52. Điều hiểu biết thông thường của trẻ
53. “Ngón tay cái màu xanh”
54. Chọn cách tôn trọng con
55. Trò chơi bên bàn ăn
56. Nhận lỗi với con
57. Hộp đựng nhạc thô ráp
58. Biển sữa bò tuyệt đẹp
59. Trách nhiệm của người cha
60. Xếp thứ hai và xếp cuối cùng
CHƯƠNG V - CHO TRẺ CON CÁ KHÔNG BẰNG CHO TRẺ CÁCH BẮT CÁ
61. Từ trẻ con đến người lớn
62. Món quà lớn nhất
63. Những đứa trẻ biết như thế là khác nhau
64. Câu hỏi của bạn tôi đã trả lời rồi
65. Tính hiếu kỳ khiến trẻ tự nguyện học bài
66.Thấm dần vào tai mắt
67. Lưu ý sở trường của trẻ
68. Thế nào là nước đun sôi để nguội?
69. Đáp án của người mẹ
70. "Nhẫn nại”bồi dưỡng "nhẫn nại"
71. Thưởng thức hương vị của cuộc sống
72. Mãi mãi không nên nói câu “Con không làm được”với trẻ
73. Cơ hội trưởng thành
74. Mẹ kéo đàn chỉ vì mình con
75. Điều then chốt của sự việc không nằm ở đó
76. Con muốn, con muốn, con muốn nó cơ!
CHƯƠNG VI - TÌNH YÊU THẬT KHÔNG HỀ ĐƠN GIẢN!
77. Chân lý của tình yêu thương
78. Những đứa trẻ tư lợi
79. Tình yêu thầm lặng của mẹ
80. Lời nói dối của người mẹ
81. Sự dung nạp
82. Cậu bé mình trần
83. Lời hứa của cha
84. Bố mãi mãi ở bên con
85. Giúp bố rửa xe
86.Trong ánh mắt của mẹ
87. Bức điện báo tàn nhẫn
88. Đứa trẻ được nuông chiều
89. Bố cho rằng viết thật tồi
CHƯƠNG VII - CON CÁI LÀ NGƯỜI THẦY CỦA CHÚNG TA
90. Sự an ủi của một bé gái
91. Con cái là người thầy của chúng ta
92. Thiên sứ vỡ
93. Món quà tặng bố
94. Yêu cầu của cô con gái
95. Một đồng một viên đá
96. Người cha trong mắt Mark
97. Ông ấy là bố cháu
98. Tuổi thơ của Prague
99. Ang nhuộm và lụa trắng
100. Bàn chải đánh răng của Seth
101. Không còn tờ nào
CHƯƠNG VIII - ĐỂ TRẺ ĐƯỢC RÈN LUYỆN TRƯỞNG THÀNH TRONG GIAN KHÓ
1. Hôn nhân bắt đầu từ cạm bẫy tình yêu
2. Sự ra đời của đứa con đã cho tôi có nơi gửi gắm tinh thần
3. Muốn nuôi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của con trẻ phải nhân lúc
4. Giáo viên mẫu giáo đã mở ra con đường âm nhạc
5. Học và chơi, học vẫn luôn ở vị trí số một
6. Phối hợp tốt giữa gia đình và nhà trường mới có khả năng phát triển toàn diện
7. Đôi vai ân đức của ân sư là điểm tựa cho con trẻ cất cánh
8. Dù khó khăn đến đâu cũng cần con
9. Vì con, tôi quyết tâm lựa chọn một cuộc sống không tái hôn
10. nuôi con là trách nhiệm của tôi
11. Tôn trọng sự lựa chọn của con
12. Tiêu tiền hay là học tập
13. Hiểu được sự vất vả cũng là một bài học của con người
14. Để con tự học cách tồn tại
15. Thử thách cũng là một hạnh phúc
16. Đến quê hương của đàn dương cầm để học đàn
17. Nhớ thương không bằng giúp đỡ
18. Mỗi tuần một lá thư, dùng sinh mệnh để cảm hóa con
19. Internet đã cho tôi và con tâm liền tâm
20. Trưởng thành là một niềm vui
21. Vì tôi là mẹ
22. Những người mẹ đơn thân hãy cố lên
CHƯƠNG IX: BÀI HÁT TÌNH MẸ TRÊN GIƯỜNG BỆNH
1. Đối diện với số âm của sinh mệnh
2. Người có sức khoẻ siêu việt
3.”Mỗi tháng một câu”: Chiếc đèn dẫn đường
4. Người mẹ học cách làm bạn
5. Dùng sức mạnh văn học để giáo dục con gái
6. Khoan dung không có nghĩa là hèn nhát
7. Bố mẹ không phải là vạn năng
8. Cảm giác của bức thiệp chúc mừng
9. Hãy để trẻ con học được cái thiện mỹ
10. Điều quý giá nhất trong đấu tranh là tình hữu ái
11. Tôn trọng người trên
12. Tìm ra điểm kết nối
13. Giáo dục trước tình yêu: giáo dục nhất thiết phải có giáo án
14. Một tấn lời dạy không bằng 2 lạng thân dạy
15. Kêu gọi danh giới cao cả về tình thương của mẹ
CHƯƠNG X - HÃY VIẾT TÌNH YÊU LÊN TRÁI TIM CON CÁI
1. Trong vòng tay người mẹ
2. Những bất hạnh và may mắn của con gái và mẹ
3. Việc xấu trở thành việc tốt
4. “Túc tĩnh “(Yên tĩnh) - Chữ mà con gái nhận biết sớm nhất
5. Những bài thơ ca nhi đồng tuyệt đẹp
6. Đồng thoại thần kỳ
7. Gây trồng và nuôi dưỡng mầm non của tình yêu
8. Thiên nhiên - người thầy tốt nhất của con cái
9. Môi trường tạo lên tính cách cuả trẻ
10. Trẻ đến lớp không được sợ hãi
11. Dẫn dắt đào tạo có ý thức
12. Xây dựng lý tưởng, rèn luyện nghị lực
13. Vài điểm thể nghiệm của tôi
14. Kiến nghị đối với một số bậc phụ huynh trẻ tuổi
CHƯƠNG XI - HÃY KHEN NGỢI ĐỨA CON CỦA BẠN
1. Cuốn sách chẩn đoán tàn khốc
2. Cất bước gian nan
3. Công sức không phụ người có lòng
4. Tìm ra ưu điểm của con cái
5. Kỳ tích ra đời
6. Bí quyết trong việc giáo dục: Vững tin trẻ “làm được “
7. Không nên bủn xỉn với sự tán thưởng của bạn
8. Phải luôn xem lại mình
CHƯƠNG XII - MỘT BÀI VIẾT VỀ CON GÁI TÔI
1. Đào tạo lên một vị thần đồng hay đào tạo lên một đứa trẻ hoạt bát thông minh
2. Trở thành một nhân tài chuyên môn hay một nhân tài tổng hợp
3. Học tốt quy luật bên ngoài hay học tốt quy luật của chính mình
4. Để mọi người yêu thương mình hay để mình phải yêu thương mọi người
5. Không chỉ cần thông minh linh hoạt, mà phải có văn minh
6. Luôn luôn giúp đỡ con trẻ
7. Lựa chon loại sách tham khảo bên ngoài
8. Tham gia lớp học phụ đạo bên ngoài nhà trường
9. Hãy nắm vững “giai đoạn chuyển biến”trong quá trình học
10. Gia đình hạnh phúc chính là cội nguồn của lòng bao dung rộng lớn
11. Bố mẹ là tấm gương cho con cái
12. Hãy để trẻ yêu thích mái ấm gia đình
13. Hiểu được báo đáp chính là cái gốc làm người
CHƯƠNG XIII: ĐỒNG HÀNH CÙNG CON CÁI
1. Mặt trời mọc từ Thanh Sơn
2. Quý trọng sự hồn nhiên chính là quý trọng tương lai
3. Con đi học mẹ phải chuẩn bị kĩ lưỡng
4. Bước lên thuyền nhỏ mới nhìn được phong cảnh ven đường
5. Bứơc ngoặt quan trọng cần nói: “Con làm được”
6. Đồng hành cùng một đường là sự giúp đỡ lớn nhất
7. Hiểu được “vứt bỏ”mới có thể thực sự “có”
8. Nắm bắt cơ hội với sáng tạo huy hoàng
Xin mời các bạn download Ebook (dạng pdf) tại đây : http://www.megafileupload.com/en/file/420708/101-dao-ly-cha-me-nen-biet-rar.html
Chúc các bạn Thành công và Hạnh Phúc trong cuộc sống.
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook mà langtu post ở CSYT đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho langtu biết, langtu sẽ upload links mới post lên lại. Thanks các bạn nhiều nha.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét