Hiển thị các bài đăng có nhãn IT. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn IT. Hiển thị tất cả bài đăng

03 bước để login SSH trên remote server không cần password

Bạn có nhiều server linux cần quản lý, mỗi lần ssh tới mỗi server thì lại hỏi password rất phiền phức, tốn nhiều thời gian?
Bạn cần login vào các server đó theo giao thức ssh mà không cần hỏi password?
Tôi sẽ giúp bạn ^^!
Chúng ta sẽ sử dụng ssky-keygen và ssh-copy-id để làm điều này.
  • ssh-keygen sẽ tạo ra public và private keys.
  • ssh-copy-id sẽ copy public key của máy local đến remote-host’s authorized_keys.
  • ssh-copy-id đồng thời sẽ gán quyền cho máy local trên remote-host’s home, thư mục ~/.ssh, và ~/.ssh/authorized_keys.

Các bước thực hiện như sau

Bước 1: Tạo ra public và private keys sử dụng ssh-key-gen trên localhost.
lecuong@HQ.ITDept$
lecuong@HQ.ITDept$ ssh-keygen

Generating public/private rsa key pair.
Enter file in which to save the key (/home/jsmith/.ssh/id_rsa):[Enter key]
Enter passphrase (empty for no passphrase): [Press enter key]
Enter same passphrase again: [Pess enter key]
Your identification has been saved in /home/lecuong/.ssh/id_rsa.
Your public key has been saved in /home/lecuong/.ssh/id_rsa.pub.
The key fingerprint is:
d5:de:96:2f:f2:35:93:b3:f2:af:90:95:78:31:31:f9 lecuong@HQ.ITDept
Bước 2: Copy public key lên remote-host sử dụng ssh-copy-id
lecuong@HQ.ITDept$ ssh-copy-id -i ~/.ssh/id_rsa.pub remote-host-ip
lecuong@remote-host’s password:
Now try logging into the machine, with “ssh ‘remote-host’”, and check in:
.ssh/authorized_keys
to make sure we haven’t added extra keys that you weren’t expecting.
Note: ssh-copy-id appends the keys to the remote-host’s .ssh/authorized_key.
Bước 3: Đăng nhập trên remote-host không cần password
lecuong@HQ.ITDept$ ssh remote-host-ip
Last login: Thur Sept 26 11:45:59 2013 from 10.165.123.123
Đơn giản thế thôi ^^!

Cài đặt Skype 4.2 trên Fedora 19

Trong bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn cài đặt Skype 4.2 trên fedora 19. Các distro khác tương tự.

1.Chuyển sang quyền root

su -

2. Cài đặt thêm các gói cần thiết

$ yum install alsa-lib.i686 fontconfig.i686 freetype.i686 glib2.i686 libSM.i686 libXScrnSaver.i686 libXi.i686 libXrandr.i686 libXrender.i686 libXv.i686 libstdc++.i686 pulseaudio-libs.i686 qt.i686 qt-x11.i686 zlib.i686 qtwebkit.i686

3. Tải về gói Skype 4.2 Dynamic

$ cd /tmp
$ wget --trust-server-names http://www.skype.com/go/getskype-linux-dynamic

4. Tiến hành cài đặt Skype

$ mkdir /opt/skype
tar xvzf skype-4.2* -C /opt/skype --strip-components=1
cd /usr/lib
ln -s libtiff.so.3 /usr/lib/libtiff.so.4

Tạo shorcut cho skype:
ln -s /opt/skype/skype.desktop /usr/share/applications/skype.desktop
ln -s /opt/skype/icons/SkypeBlue_48x48.png /usr/share/icons/skype.png
ln -s /opt/skype/icons/SkypeBlue_48x48.png /usr/share/pixmaps/skype.png
touch /usr/bin/skype
chmod 755 /usr/bin/skype
Mở file /usr/bin/skype :
vi /usr/bin/skype
thêm nội dung sau vào:
#!/bin/sh
export SKYPE_HOME=”/opt/skype”
$SKYPE_HOME/skype –resources=$SKYPE_HOME $*

Việc cài đặt Skype đã hoàn tất.

Cài đặt Microsoft Core Fonts trên Fedora 19

Dạo này chuyển qua xài Fedora 19 (XFCE) trên laptop của công ty, vì vậy nên sẵn đó tôi viết vài bài về việc cài đặt những phần mềm cần thiết cho hệ điều hành này trong quá trình sử dụng phục vụ công việc.
Trong bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn cài đặt Microsoft TrueType Core Fonts (Arial, Tahoma…) trên Fedora 19 ( các distro khác cài tương tự.)
Mở ternimal, chuyển qua quyền root:
[lecuong@ITDept.vlotte]# su -i
Có 2 cách cài Microsoft fonts:
Cách 1:(tôi xài cách này.)
[root@ITDept.vlotte lecuong]# rpm -i http://sourceforge.net/projects/mscorefonts2/files/rpms/msttcore-fonts-installer-2.6-1.noarch.rpm
Cách 2: (nếu cách 1 không cài được)
Tải về msttcorefonts-2.6.1:
[root@ITDept.vlotte lecuong]# wget http://corefonts.sourceforge.net/msttcorefonts-2.6-1.spec
Cài đặt rpm-build và các gói cần thiết:
[root@ITDept.vlotte lecuong]# yum install rpm-build cabextract ttmkfdir
Build gói msttcorefonts-2.6-1.noarch.rpm:
[root@ITDept.vlotte lecuong]# rpmbuild -bb msttcorefonts-2.6-1.spec
Cài đặt fonts:
[root@ITDept.vlotte lecuong]# yum install /root/rpmbuild/RPMS/noarch/msttcorefonts-2.6-1.noarch.rpm
OK! Hoàn tất cài đặt fonts rồi đấy! ^^
Bonus: Lệnh kiểm tra thử font có chưa?
[root@ITDept.vlotte lecuong]# fc-list | grep -i tahoma
/usr/share/fonts/msttcore/tahoma.ttf: Tahoma:style=Regular
[root@ITDept.vlotte lecuong]#
p/s: Thêm một cách cài fonts nữa  đó là tạo thư mục .fonts trong /home/{username} rồi chép các fonts cần cài vào đó.

Tìm kiếm driver qua Device ID

Việc phải cài đặt trình điều khiển (driver) cho các máy tính để bàn, máy tính xách tay là một công việc đòi hỏi phải có chút kĩ năng. Đôi khi bạn làm mất đĩa CD/DVD driver của máy tính và công việc tìm driver trở nên không hề dễ dàng đối với những người “ngoại đạo”. Thực hiện các hướng dẫn sau để tìm driver một cách nhanh chóng.
 
Các bước tiến hành:
 
1. Vào mục quản lý thiết bị (device manager) bằng cách vào cửa sổ Run, gõ devmgmt.msc rồi nhấn OK.
 
2. Các thiết bị chưa có driver sẽ có biểu tượng màu vàng hoặc có tên là Unknown Device.
 
 
3. Chuột phải vào thiết bị bất kỳ nào đó thiếu driver và chọn Properties.
 
 
4. Chuyển tới thể Details rồi lựa chọn dòng Device Instance Path từ mũi tên có chứa danh sách xổ xuống
Ví dụ dòng sau :
PCI\VEN_1180&DEV_0843&SUBSYS_382D17AA&REV_05\4&1697FF41&0&34F0
Ở đây mã nhận dạng của nhà sản xuất (Vendor ID) ở dòng 1180 và Device Id là 0843.
 
5. Sau đó bạn vào địa chỉ sau PCI DATABASE và nhập Vendor ID cùng Device ID tương ứng vào và nhấn nút Search để trang web bắt đầu tìm kiếm.
Việc đơn giản bây giờ là nhờ bộ máy tìm kiếm đầy sức mạnh www.google.com để tìm và tải các driver bạn cần. Hy vọng với hướng dẫn trên, các bạn có thể dễ dàng tìm thấy driver cần thiết cho chiếc máy tính của mình.

Theo XHTT

Add iSCSI SAN storage to VMware ESXi 5



∞&∞


 Kết nối iSCSI SAN vào ESXi 5

Tiếp theo bài viết "THIẾT LẬP iSCSI Virtual SAN với FreeNAS 8", trong bài viết này Tôi sẽ hướng dẫn kết nối vSphere 5 ( ESXi 5) có sẵn vào Virtual SAN đã tạo trước đó.

Nội dung bài viết gồm 02 phần :

- Tạo vSwitch ( VMkernel ports).
- Kết nối iSCSI SAN vào ESXi 5.


Đầu tiên là phải kết nối đến vCenter đã. Hehe...





I. Tạo vSwitch ( VMkernel ports)

Vì trong mô hình mạng ở trên, mỗi con ESXi 5 Tôi đều dùng 02 card mạng nên bước đầu tiên là tạo thêm vSwitch (VMkernel ports) để card thứ 2 vào đó, dễ quản lý. :D

Configuration --- Networking --- Chọn Add Networking



VMkernel --- Next



Chọn Create a vSphere standard switch -- Next.



Next



Khai báo IP



Next



Kết quả đây :D



Kết thúc phần tạo vSwitch.

II. Kết nối iSCSI SAN vào ESXi 5

Cấu hình Storage Adapters

Configuration -- Storage Adapters --- Add



Chọn : Add Software iSCSI Adapter -- OK














Chọn iSCSI Software Adapter vừa tạo ra , chọn Properties.



Tại tab Network Configuration -- Add



Chọn VMkernel (vmSwitch1) đã tạo ra lúc nãy




Qua tab Dynamic Discovery --- chọn Add

Điền vào IP của iSCSI Server

Chọn CHAP



Khai báo thông tin chứng thực, nhấn OK.



Chọn YES.






Cấu hình Storage :

Configuration --- Storage -- Add Storage



Chọn Disk/LUN --- Next.



Chọn iSCSI Disk -- Next.



Chọn VMFS-5 --- Next



Nhấn Next.



Điền vào tên của datastore



Bạn có thể chọn sử dụng tối đa dung lượng hoặc đặt mức giới hạn.

Ở đây Tôi chọn maximum --- Nhấn Next.



Nhấn Next.



Đây là thành quả của bạn.





Kết thúc bài Lab cấu hình hệ thống SAN cho ESXi 5.

 Hẹn gặp lại các bạn vào bài viết tiếp theo.

Building an iSCSI Virtual SAN with FreeNAS 8



∞&∞



THIẾT LẬP iSCSI Virtual SAN với FreeNAS 8

Có lẽ ai cũng biết lợi ích của việc dùng hệ thống lưu trữ trên SAN. Có nhiều phần mềm có thể giả lập SAN để chạy lab, quen thuộc nhất có lẽ là StarWind - iSCSI SAN.

Trong bài viết này, Tôi sẽ giới thiệu với các bạn một phần mềm giả lập SAN miễn phí mang tên FreeNAS.

Bài viết gồm 3 phần :

I. Tạo máy ảo để cài FreeNAS

II. Cài đặt FreeNAS

III. Cấu hình iSCSI Virtual SAN trên FreeNAS


&

I.Tạo máy ảo để cài FreeNAS

Các bạn boot máy ảo vừa

Tôi sử dụng phần mềm VMware Workstation 8 để làm các bài lab nên việc đầu tiên là phải tạo máy ảo cho FreeNAS ^^!

Các bước tạo máy ảo thì có lẽ ai cũng biết rồi, phần này Tôi chỉ trình bày sơ thôi nhé.





Yêu cầu phần cứng tối thiếu của FreeNAS 8 khá cao nhưng các bạn có thể để là 256MB cũng được, có thể điều chỉnh sau.



Vì mục đích cho bài lab theo mô hình ở trên nên Tôi chọn mạng là host-only.









HDD để 8GB là dư dã rồi :D





Bấm Finish.



Vào phần Settings để tùy chỉnh lại các thông số, ở đây Tôi gắn thêm một ổ cứng 300GB nữa. Các bạn có thể gắn thêm bao nhiều HDD tùy ý.









Các bạn có thể Set bao nhiêu tùy ý. HDD này để làm SAN.





Kết thúc phần tạo máy ảo cho FreeNAS 8.

II. Cài đặt FreeNAS 8

Đầu tiên, các bạn cần tải FreeNAS tại địa chỉ http://www.freenas.org

Sau đó boot máy ảo FreeNAS từ file .iso vừa tải về.

Nhấn Enter để cài FreeNAS



Chọn ổ cứng 8GB.



Nhấn Enter hoặc Y



Quá trình cài đặt diễn ra rất nhanh chóng. Nhấn OK sau đó Reboot lại máy FreeNAS.



Sau khi khởi động xong sẽ xuất hiện màn hình Console Setup.

Các bạn có thể cấu hình IP và các thông số khác thông qua màn hình này hoặc bằng giao diện web.



Giao diện web của FreeNAS :



Kết thúc phần cài đặt FreeNAS 8.

III. Cấu hình iSCSI Virtual SAN trên FreeNAS.

Ở phần này bao gồm:

- Tạo Volume

- Tạo ZFS Volume

- Bật dịch vụ iSCSI

- Tạo user chứng thực

- Cấu hình Portal

- Cấu hình Device Extents

- Cấu hình Target Global Configuration

- Cấu hình Authorized Initiator

- Cấu hình Targets

- Cấu hình Associated Targets

OK! Đại loại là phải cấu hình các thứ ở trên cho FreeNAS để nó làm iSCSI Virtual SAN. Kể ra thì hơi bị nhiều nhưng thực hiện thì rất nhanh, chỉ vài cú click chuột thôi. Hehe...

Các bạn vào giao diện web quản trị của FreeNASđể thực hiện các bước trên.

Tạo Volume

Chọn Storage -- Create Volume



Volume name : điền vào SAN1 , tùy ý ^^!

Chọn da1 ( HDD 300GB đã thêm vào ở phần I. )

Chọn ZFS

Nếu các bạn có nhiều HDD thì ở phần này sẽ có thêm tùy chọn cấu hình raid, ở đây Tôi chỉ làm 1 HDD thôi.

Chọn Add Volume.



Tạo ZFS Volume



Điền Volume Name, dung lượng..

Nhấn Add ZFS Volume


Bật dịch vụ iSCSI



Tạo user chứng thực

Trong iSCSI Setting --- chọn Authentication --- chọn Add iSCSI User



Điền thông tin User, Secret -- nhấn OK.



Cấu hình Portal



Có thể nhập vào phần Comment hoặc không --- nhấn OK.



Cấu hình Device Extents

Chọn Device Extents --- Add Extent



Điền vào Extent Name, chọn SAN1 đã tạo ở trên.

Nhấn OK.





Cấu hình Target Global Configuration

iSCSI --- Target Global Configuration

Discovery Auth Method : CHAP

Discovery Auth Group : 1

Các thông số khác để mặc định.





Cấu hình Authorized Initiator

iSCSI -- Authorized Initiator --- chọn Add Authorized Initiator



Để mặc định, nhấn OK.



Cấu hình Targets

iSCSI -- Targets --- chọn Target



Target Name : tùy ý

Target Alias : tùy ý

Type : Disk

Portal Group ID : 1

Initiator Group ID : 1

Các thông số khác để mặc định

Nhấn OK





Cấu hình Associated Targets

iSCSI -- Associated Targets --- chọn Add Extent to Target



Nhấn OK.

Kết thúc phần cấu hình SAN trên FreeNAS.

-----


Bài tiếp theo là sử dụng FreeNAS Virtual SAN này cho hệ thống vSphere5 :

Kết nối iSCSI SAN vào ESXi 5